Tài liệu chuyên ngành xuất nhập khẩu tiếng anh bổ ích
Hiện nay, Xuất nhập khẩu đang là một ngành đem lại rất nhiều giá trị kinh tế. Vì vậy các chính sách đẩy mạnh xuất nhập khẩu của nước ta đang nhắm mạnh vào vấn đề nâng cao tay nghề của các công nhân viên cả về mặt kỹ thuật lẫn các kỹ năng mềm, trong đó tiếng anh là một kỹ năng không thể thiếu. Để giúp đọc giả đang hoạt động trong lĩnh vực này có thể trau dồi kỹ năng giao tiếp trong xuất nhập khẩu tiếng anh một cách nhanh chóng và hiệu quả aroma chúng tôi xin hân hạnh gửi đến đọc giả loạt bài viết về các thuật ngữ chuyên ngành cũng như các tài liệu bổ ích trong từng bài viết của tuần. Riêng trong bài viết ngày hôm nay, việc học xuất nhập khẩu tiếng anh sẽ trở nên dễ dàng hơn với những cụm từ mà nhân viên nào cũng phải đối mặt hằng ngày trong môi trường xuất nhập khẩu.
2. Tài liệu chuyên ngành xuất nhập khẩu tiếng anh bổ ích
– Request for advance – phiếu tạm ứng .
– Inquery letter– thư hỏi giá
– Arrival notice – giấy thông bóa hàng đến
– Leave Application form giấy xin nghỉ phép .
– Phyto – chứng nhận kiểm dịch thực vật .
– Packing list: Phiếu đóng gói hàng
– Healthy – chứng nhận kiểm dịch thú y.
– Offer letter – thư chào hàng
– Pro forma invoice: Hóa đơn tạm thời
– Sales Contract– hợp đồng ngoại thương.
– Graduated interest debebtures (n): Trái khoán chịu tiền lãi lũy tiến
– Involve commercial hóa đơn thương mại .
– Delivery order giấy lệnh giao hàng cho hàng nhập khẩu.
– Weekly meeting record – nội dung cuộc họp và báo cáo .
2. I Các ký tự viết tắt trong chuyên ngành xuất nhập khẩu tiếng anh mà bạn nên biết
– C&F. (cost & freight): bao gồm giá hàng hóa và cước phí.
– F.A.S. (free alongside ship): Bao gồm chi phí vận chuyển đến cảng
– E.T.D. (Estimated Time Departure):Thời gian dự kiến rời bến của con tàu
– M.O.L.O.O. (More Or Less Owner Option): nhiều hay ít hơn lựa chọn của chủ tàu
– C.I.F. (cost, insurance & freight): bao gồm giá hàng hóa, bảo hiểm và cước phí.
– B.B.B. (Before Break Bulk): trước khi dỡ hàng.
– F.O.B. (free on board): Người bán chịu trách nhiệm cho đến khi tất cả hàng hóa đã được chất lên tàu.
– E.T.A. (Estimated Time Arival): Thời gian dự kiến cập bến của con tàu.
– W.C.C.O.N. (Whether Customs Cleared Or Not): đã hoặc chưa hoàn thành thủ tục hải quan
– W.I.P.O.N. (Whether In Port Or Not): cho dù tàu tại cảng hay kg
Hãy làm chủ kỹ năng xuat nhap khau tieng anh của bản thân để có thể thành công trong sự nghiệp của mình bạn nhé!